Phương pháp diệt ruồi hiệu quả ngăn chặn hiện dịch bệnh: ngộ độc thức ăn, tiêu chảy, kiết lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt vàng da…do ruồi truyền
Ruồi là loài côn trùng gây phiền toái cho con người, đặc biệt là khi chúng xuất hiện với số lượng lớn đem theo các mầm bệnh hay các vi trùng khác từ những nơi dơ bẩn tới thức ăn của con người bản thân ruồi là côn trùng liếm mút có thói quen xấu vừa ăn vừa nôn.
Ruồi là loài côn trùng gây phiền toái cho con người, đặc biệt là khi chúng xuất hiện với số lượng lớn đem theo các mầm bệnh hay các vi trùng khác từ những nơi dơ bẩn tới thức ăn của con người bản thân ruồi là côn trùng liếm mút có thói quen xấu vừa ăn vừa nôn.
Phương pháp diệt ruồi tận gốc diệt theo vòng đời của ruồi
CÁC PHƯƠNG PHÁP DIỆT RUỒI TRONG NHÀ HIỆU QUẢ
Có thể diệt ruồi trực tiếp bằng hóa chất diệt côn trùng hoặc bằng các biện pháp vật lý như bẫy tấm dính, vỉ đập, vỉ điện. Dù bằng cách nào cũng cần phù hợp với điều kiện vệ sinh môi trường.
1. Vệ sinh môi trường:
Làm mất hoặc làm giảm nơi đẻ trứng của ruồi: Cần có rãnh thóat nước, phân, nền sàn nên làm bê tông và xối sạch hàng ngày ở chuồng trại súc vật, gia cầm. Thu dọn phân thành đống và đậy lại bằng tấm nhựa và có điều kiện nên làm khô phân trước khi ruồi có thời gian đẻ và phát triển. Làm tấm đậy các hố xí hở, và nên xây dựng những hố xí kín ở những khu dân cư. Rác rưởi và các chất thải hữu cơ cần làm sạch triệt để bằng cách thu dọn vào vật chứa, chuyên chở và xử lý đúng cách.
Làm giảm những nguồn thu hút ruồi từ nơi khác đến: Ruồi thường được thu hút bởi mùi phát ra từ các ổ đẻ của chúng, mùi sinh ra từ thức ăn cá, xương, đường mía, sữa, hoa quả lên men …Cần giảm và làm sạch những chất này.
Đề phòng sự tiếp xúc giữa ruồi và mầm bệnh: Nguồn mầm bệnh của người và động vật bao gồm phân của người và động vật, rác thải, cống rãnh, mắt đau, chỗ lở loét, vết thương mổ …
Bảo vệ không cho ruồi tiếp xúc với thức ăn, đồ dùng nhà ăn và với người: Đậy kín chạn bát, thức ăn. Làm lưới cửa ra vào và cửa sổ cũng như chụp màn để bảo vệ trẻ con khi ngủ để không cho ruồi và các côn trùng khác vào.
- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-ruoi-39/phuong-phap-diet-ruoi-nha-26.html#sthash.N18mBX24.dpuf
Có thể diệt ruồi trực tiếp bằng hóa chất diệt côn trùng hoặc bằng các biện pháp vật lý như bẫy tấm dính, vỉ đập, vỉ điện. Dù bằng cách nào cũng cần phù hợp với điều kiện vệ sinh môi trường.
1. Diệt ruồi hiệu quả nhất bằng cách vệ sinh môi trường sống
Làm mất hoặc làm giảm nơi đẻ trứng của ruồi: Cần có rãnh thóat nước, phân, nền sàn nên làm bê tông và xối sạch hàng ngày ở chuồng trại súc vật, gia cầm. Thu dọn phân thành đống và đậy lại bằng tấm nhựa và có điều kiện nên làm khô phân trước khi ruồi có thời gian đẻ và phát triển. Làm tấm đậy các hố xí hở, và nên xây dựng những hố xí kín ở những khu dân cư. Rác rưởi và các chất thải hữu cơ cần làm sạch triệt để bằng cách thu dọn vào vật chứa, chuyên chở và xử lý đúng cách.
Làm giảm những nguồn thu hút ruồi từ nơi khác đến: Ruồi thường được thu hút bởi mùi phát ra từ các ổ đẻ của chúng, mùi sinh ra từ thức ăn cá, xương, đường mía, sữa, hoa quả lên men …Cần giảm và làm sạch những chất này
Đề phòng sự tiếp xúc giữa ruồi và mầm bệnh: Nguồn mầm bệnh của người và động vật bao gồm phân của người và động vật, rác thải, cống rãnh, mắt đau, chỗ lở loét, vết thương mổ …
Bảo vệ không cho ruồi tiếp xúc với thức ăn, đồ dùng nhà ăn và với người: Đậy kín chạn bát, thức ăn. Làm lưới cửa ra vào và cửa sổ cũng như chụp màn để bảo vệ trẻ con khi ngủ để không cho ruồi và các côn trùng khác vào.
Tái tạo lại vệ sinh sạch sẽ nơi có côn trùng xuất hiện để hạn chế sự phát sinh và phát triển của các loài ruồi gây hại.
Làm giảm những nguồn thu hút ruồi từ nơi khác đến: Ruồi thường được thu hút bởi mùi phát ra từ các ổ đẻ của chúng, mùi sinh ra từ thức ăn cá, xương, đường mía, sữa, hoa quả lên men …Cần giảm và làm sạch những chất này
Đề phòng sự tiếp xúc giữa ruồi và mầm bệnh: Nguồn mầm bệnh của người và động vật bao gồm phân của người và động vật, rác thải, cống rãnh, mắt đau, chỗ lở loét, vết thương mổ …
Bảo vệ không cho ruồi tiếp xúc với thức ăn, đồ dùng nhà ăn và với người: Đậy kín chạn bát, thức ăn. Làm lưới cửa ra vào và cửa sổ cũng như chụp màn để bảo vệ trẻ con khi ngủ để không cho ruồi và các côn trùng khác vào.
Tái tạo lại vệ sinh sạch sẽ nơi có côn trùng xuất hiện để hạn chế sự phát sinh và phát triển của các loài ruồi gây hại.
– Hạn chế nước đọng và lắp các trũng nước đọng
2. Diệt ruồi chống ruồi bằng phương pháp vật lý:
– Dùng lưới mắt nhỏ để hạn chế sự xâm nhập của ruồi
– Dùng hệ thống đèn bắt côn trùng để xua đuổi chúng.
– Dùng vỉ diệt ruồi
3. Diệt ruồi bằng phương pháp hóa học:
– Phun hóa chất dạng sương: được áp dụng trong các không gian bên trong các nhà,… giúp tiêu diệt ngay các loài ruồi đang có mặt. Hóa chất được tồn lưu ở các khu vực để xử lý nhằm hạn chế sự xâm nhập của chúng trong một khoảng thời gian.
– Phun hóa chất dạng khói mù nóng: phun chủ yếu ở khu vực khuôn viên bên ngoài,… giúp tiêu diệt ngay lập tức các loài ruồi đang có mặt chỉ dùng khi có dịch
– Dùng bả diệt ruồi kết hợp phun thuốc diệt ruồi đảm bảo diệt ruồi tận gốc trứng,ấu trùng và ruồi trưởng thành